Trọn bộ đáp án Cuộc thi tìm hiểu lịch sử 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh kỳ 1?

Mời bạn đọc tham khảo trọn bộ đáp án Cuộc thi Tìm hiểu lịch sử 95 năm Ngày...



Mời bạn đọc tham khảo trọn bộ đáp án Cuộc thi Tìm hiểu lịch sử 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh kỳ 1?






Trọn bộ đáp án Cuộc thi tìm hiểu lịch sử 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh kỳ 1?

Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tỉnh Quảng Ninh vừa chính thức công bố phát động Cuộc thi tìm hiểu lịch sử 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh tại đường link:

https://tracnghiem.baoquangninh.vn/

(1) Thời gian diễn ra cuộc thi

Cuộc thi được chính thức bắt đầu từ 10 giờ sáng ngày 06/01/2025 và kết thúc vào 18 giờ ngày 26/01/2025, gồm 03 kỳ thi:

– Kỳ 1: Bắt đầu từ 10h00’ ngày 06/01/2025 đến 18h00’ ngày 12/01/2025.

– Kỳ 2: Bắt đầu từ 10h00’ ngày 13/01/2025 đến 18h00’ ngày 19/01/2025.

– Kỳ 3: Bắt đầu từ 10h00’ ngày 20/01/2025 đến 18h00’ ngày 26/01/2025.

(2) Đối tượng thi

– Công dân từ đủ 14 tuổi trở lên, có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, đang sống, học tập, làm việc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

– Các thành viên Ban Tổ chức, Tổ Thư ký, các cá nhân thuộc các đơn vị thiết kế phần mềm Website hoặc trực tiếp vận hành trực tuyến phục vụ cuộc thi không được tham gia dự thi.

(3) Nội dung dự thi

– Lịch sử 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930 – 03/02/2025)

– Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh.

Dưới đây là Trọn bộ đáp án Cuộc thi tìm hiểu lịch sử 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh kỳ 1 mà các bạn có thể tham khảo.

Câu 1: Vừa mới ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã phát động một phong trào cách mạng rộng lớn trên cả nước. Đó là phong trào cách mạng nào?

A Phong trào cách mạng 1936 – 1939, với đỉnh cao Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

B Phong trào cách mạng 1932 – 1934, với đỉnh cao đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.

C Phong trào cách mạng 1930 – 1931, với đỉnh cao là Xô Viết – Nghệ Tĩnh

D Phong trào cách mạng 1930 – 1931, với đỉnh cao là Mặt trận Dân tộc phản đế Đông Dương.

Câu 2: Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ lần thứ VII của Đảng tháng 1/1994 đã chỉ ra 4 nguy cơ nào dưới đây đối với đất nước?

A Nguy cơ tụt hậu về tài chính, chệch hướng thời kỳ quá độ, về tệ nạn xã hội, diễn biến hòa bình.

B Nguy cơ tụt hậu về phát triển, chệch hướng con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, về nạn chênh lệch giàu nghèo, diễn biến hòa bình.

C Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế; nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa ; nạn tham nhũng và các tệ nạn xã hội; âm mưu và hành động “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch.

D Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, chệch hướng con đường phát triển, về nạn tham nhũng và tệ quan liêu, hòa bình thế giới bất ổn.

Câu 3: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là kết quả Đảng ta lãnh đạo 3 phong trào cách mạng lớn nào?

A Phong trào cách mạng 1930-1931, 1936-1939, 1939-1945.

B Phong trào cách mạng 1930-1935, 1936-1940, 1941-1945.

C Phong trào cách mạng 1930-1936, 1936-1940, 1940-1945.

D Phong trào cách mạng 1930-1931, 1932-1939, 1940-1945.

Câu 4: Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025 đã xác định các khâu đột phá là:

A Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với tăng nhanh quy mô và nâng cao chất lượng dân số.

B Đẩy nhanh tốc độ phát triển và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, hiện đại, bảo đảm liên thông tổng thể.

C Xây dựng nền văn hóa giàu bản sắc Quảng Ninh gắn với thu hẹp nhanh khoảng cách giàu nghèo và chênh lệch vùng miền trong tỉnh.

D Cả 3 phương án trên

Câu 5: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 diễn ra trong bao nhiêu ngày đêm?

A 10 ngày đêm.

B 11 ngày đêm.

C 12 ngày đêm.

D 14 ngày đêm.

Câu 6: Ai là là Bí thư đầu tiên của Đặc khu uỷ Khu mỏ Quảng Ninh?

A Đồng chí Đặng Châu Tuệ

B Đồng chí Vũ Văn Hiếu

C Đồng chí Trần Văn Nghệ

D Đồng chí Phạm Gia

Câu 7: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy của Đảng đánh dấu sự khởi đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam?

A Đại hội IV (12/1976)

B Đại hội V (3/1982)

C Đại hội VI (12/1986)

D Đại hội VII (6/1991)

Câu 8: Đại hội lần thứ mấy của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Đại hội lần này là Đại hội xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”?

A Đại hội lần thứ II của Đảng (02/1951).

B Đại hội lần thứ III của Đảng (9/1960).

C Đại hội lần thứ IV của Đảng (12/1976).

D Đại hội lần thứ I của Đảng (3/1935).

Câu 9: Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản Việt Nam tại Hương Cảng, Trung Quốc đã thống nhất thông qua các nội dung gì?

A Thành lập Đảng và đặt tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt của Đảng.

B Thành lập Đảng và đặt tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam, Thông qua Chánh cương, sách lược, điều lệ Đảng.

C Thông qua Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc dự thảo.

D Thành lập Đảng và đặt tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem thêm:  Mẫu viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát? Học sinh lớp 9 trong một học kì phải làm bao nhiêu bài đánh giá định kì?

Lưu ý: Nội dung Trọn bộ đáp án Cuộc thi Tìm hiểu lịch sử 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh kỳ 1? chỉ mang tính chất tham khảo.

Trọn bộ đáp án Cuộc thi Tìm hiểu lịch sử 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh kỳ 1?

Trọn bộ đáp án Cuộc thi Tìm hiểu lịch sử 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh kỳ 1? (Hình từ Internet)

Nội dung giáo dục trong tuyên truyền kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?

Căn cứ Mục 3 Hướng dẫn 175-HD/BTGTW năm 2024 hướng dẫn về nội dung giáo dục trong tuyên truyền kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam như sau:

– Làm rõ những giải pháp về tuyên truyền giáo dục, xây dựng văn hóa liêm chính, không tham nhũng, tiêu cực trong cán bộ, đảng viên, chấn chỉnh, đấu tranh với bệnh “đùn đẩy, sợ trách nhiệm”.

– Tuyên truyền, giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”.

– Tuyên truyền, tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mỗi khi Tết đến Xuân về gắn với việc tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật về an toàn giao thông, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tệ nạn, cờ bạc, mê tín dị đoan và các biểu hiện thương mại hóa trong hoạt động lễ hội diễn ra trước, trong và sau Tết.

Xem thêm:  Soạn bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa môn Tiếng Việt lớp 5? Học sinh lớp 5 ở trường học phải có hành vi ứng xử như thế nào?

Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong việc phổ biến, giáo dục pháp luật?

Căn cứ Điều 25 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012 quy định về trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ như sau:

(1) Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm sau đây:

– Ban hành theo thẩm quyền chương trình, đề án, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật và chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý triển khai thực hiện;

– Xác định nội dung và hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với từng nhóm đối tượng; biên soạn tài liệu và phổ biến kiến thức pháp luật chuyên ngành; bảo đảm quyền được thông tin về pháp luật của nhân dân;

– Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, chiến sỹ trong lực lượng vũ trang nhân dân thuộc phạm vi quản lý, chú trọng thực hiện thông qua phổ biến pháp luật trực tiếp, cung cấp văn bản quy phạm pháp luật, trang thông tin điện tử của cơ quan, các khóa học, lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn;

– Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật của bộ, ngành;

Xem thêm:  Từ 31/1/2025, trường mầm non được tăng quy mô nhóm, lớp?

– Chỉ đạo các trường, cơ sở dạy nghề thuộc phạm vi quản lý tổ chức giáo dục pháp luật trong cơ sở giáo dục, cơ sở dạy nghề; bố trí, chuẩn hóa, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật.

(2) Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục pháp luật trong các cấp học và trình độ đào tạo; quy định thời gian, lộ trình hoàn thành việc chuẩn hóa giáo viên dạy môn giáo dục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật.

(3) Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành chương trình giáo dục pháp luật trong các cơ sở dạy nghề.



Chuyên mục: Giáo Dục
Nguồn: THPT Phạm Kiệt