Tổng hợp top bộ câu hỏi ôn tập tin học cơ bản mới nhất? Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục môn Tin học các cấp ra sao?
Top bộ câu hỏi ôn tập tin học cơ bản mới nhất?
*Dưới đây là top bộ câu hỏi ôn tập Tin học cơ bản mới nhất mà các bạn học sinh có thể tham khảo nhé!
Bộ câu hỏi ôn tập tin học cơ bản mới nhất?
1. Lặp lại các dòng tiêu đề của bảng biểu ta dùng
a. Table\Heading Row repeat
b. Table\Sort
c. Table\Formular
d. Cả ba đều sai
2. Edit\Select all tương ứng với phím tắt nào?
a. Ctrl – A
b. Ctrl – L
c. Ctrl – K
d. A,C sai
3. Để chọn hiệu ứng cho chữ ta chọn thẻ nào trong format\Font:
a. Text effects
b. Charater spacing
c. Cả ba đều sai
d. Font
4. Lệnh nào sau đây tương ứng với phím tắt Ctrl-D.
a. Format\Font style
b. Insert\Font
c. Font\Style
d. Format/Font
5. Muốn biết ta đã gõ được mấy từ thì dùng lệnh:
a. Tools\Spelling and Grammar
b. Tools\Option
c. Tools\Count
d. Có hai câu đúng trong 3 câu
6. Chèn một kí tự đặc biệt ta dùng:
a. Insert\Text box
b. Insert\File
c. Insert\Symbol
d. Insert\Picture
7. Tìm kiếm và thay thế một từ lặp lại nhiều lần
a. Edit\Go to
b. Edit\Replace
c. Edit\Find
d. A.b đúng
8. Chuyển sang chữ hoa đầu từ ta dùng lệnh: format\change case
a. Title Case
b. Lower Case
c. Sentence Case
d. Upper Case
9. Trộn các ô lại với nhau ta sử dụng menu lệnh:
a. Table\Formular
b. Table\Sort
c. Table\Meger Cells
d. Table\Split Cells
10. Để trình bày văn bản theo kiểu liệt kê ta dùng lệnh nào sau đây?
a. Format\Tab
b. Format\bullet and numbe
c. Format\direction
d. Format\paragraph
11. Tô màu cho đoạn văn bản ta dung lệnh:
a. Format\border and shading
b. Format\Header and Footer
c. Format\Change Case
d. Format\Drop cap
12. Tạo khoảng cách các dòng là hai dòng thì dùng tổ hợp phím nào?
a. Ctrl-2
b. Ctrl-0
c. Ctrl-1
d. a, b đúng
13. Hiển thị thanh công cụ chuẩn ta chọn view\toolbar\:
a. Table and border
b. Standard
c. Drawing
d. Formatting
14. Thoát khỏi chương trình Word ta sử dụng menu lệnh:
a. File\close
b. File\exit
c. File\Print preview
d. Có hai câu đúng trong ba câu
15. Chèn một cột bên phải cột được chọn:
a. Table\Insert\Row below
b. Table\Insert\Row above
c. Table\Insert\Columns to right
d. Table\Insert\Columns to left
16. Để copy một đoạn văn bản ta dùng cặp lệnh nào:
a. Edit\Copy-Edit\Paste
b. Edit\Cut-Edit\Paste
c. Cả hai đều đúng
d. Cả hai đều sai
17. Tạo đầu trang và chân trang ta dùng lệnh
a. View\Header
b. View\Header and Footer
c. View\Footer
d. Cả ba đều sai
18. Để tạo một bảng biểu thì ta dùng menu lệnh nào?
a. Table\Insert\Cells
b. Table\Insert\Row
c. Table\Insert\Column
d. Table\Insert\ Table
19. Đánh số trang cho một file văn bản ta dùng lệnh:
a. Insert\Page number
b. Insert\Date and Time
c. Insert\Break
d. Không có câu nào đúng
20. Để mở một file sẵn có trên đĩa trong chương trình Word ta dùng lệnh và tổ hợp phím nào?
a. File\Open & ctrl-N
b. File\Open & ctrl-O
c. File\Open & ctrl-M
d. File\Open & ctrl-H
21. Trong MS-Word, muốn chèn thêm một hàng trong bảng biểu:
a. Table\Insert\Column
b. Table\Insert\Row
c. Table\Insert\Table
d. Table\Insert\Cell
22. Trong MS-Word ta muốn đặt lề, chọn cỡ giấy, hướng giấy ta sử dụng lệnh nào:
a. File\Print
b. File\Frint preview
c. File\Page setup
d. Có hai câu đúng trong ba câu
23. Trong MS-Word ta muốn chia đoạn văn bản thành nhiều cột ta sử dụng:
a. Format\Tab
b. Format\Drop cap
c. Format\Columns
d. Format\Font
24. Trong MS-Word ta muốn chèn một hình ảnh vào văn bản ta sử dụng lệnh nào:
a. Insert\Frame
b. Insert\Field
c. Insert\Symbol
d. Insert\Picture
25. Trong MS-Word ta muốn chuyển chế độ gõ văn bản từ tiếng việt sang tiếng anh?
a. Alt-V
b. Alt-F
c. Alt-E
d. Alt-Z
26. Thiết bị nào sau đây là thiết bị xuất
a. Mouse
b. Ram
c. Keyboard
d. Monitor
27. Ctrl-shift-=có chức năng:
a. Xoá một ký tự
b. Viết chỉ số dưới
c. Viết chỉ số trên
d. Thu nhỏ cỡ chữ
28. Để copy một đoạn văn bản , lệnh nào sau đây là sai:
a. Ctrl-c
b. Ctrl-x
c. Edit\copy
29. Muốn phóng to cỡ chữ thì dùng phím
a. Ctrl- +
b. Ctrl- [
c. Ctrl- O
d. Ctrl- ]
30. Loại file không phải là file ảnh:
a. gif
b. .rm
c. .jpg
d. .bmp
*Lưu ý: Thông tin về top bộ câu hỏi ôn tập tin học cơ bản mới nhất chỉ mang tính chất tham khảo./.
Top bộ câu hỏi ôn tập tin học cơ bản mới nhất? Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục môn Tin học các cấp ra sao? (Hình từ Internet)
Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục môn Tin học các cấp ra sao?
Căn cứ Điều 7 Luật Giáo dục 2019 quy định về yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục môn Tin học các cấp như sau:
– Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại, có hệ thống và được cập nhật thường xuyên.
– Coi trọng giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức và ý thức công dân.
– Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại;
– Phù hợp với sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tâm sinh lý lứa tuổi và khả năng của người học.
– Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học;
– Bồi dưỡng cho người học năng lực tự học và hợp tác, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.
Chương trình giáo dục môn Tin học các cấp phải đảm bảo điều gì?
Căn cứ Điều 8 Luật Giáo dục 2019 quy định về chương trình giáo dục môn Tin học các cấp phải đảm bảo như sau:
– Chương trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của người học; phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục.
– Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp học, mỗi cấp học hoặc các môn học, mô-đun, ngành học đối với từng trình độ đào tạo.
– Chương trình giáo dục phải bảo đảm tính khoa học và thực tiễn; kế thừa, liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo.
– Tạo điều kiện cho phân luồng, chuyển đổi giữa các trình độ đào tạo, ngành đào tạo và hình thức giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân để địa phương và cơ sở giáo dục chủ động triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp;
– Đáp ứng mục tiêu bình đẳng giới, yêu cầu hội nhập quốc tế.
– Chương trình giáo dục là cơ sở bảo đảm chất lượng giáo dục toàn diện.
– Chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực người học quy định trong chương trình giáo dục phải được cụ thể hóa thành sách giáo khoa đối với giáo dục phổ thông; giáo trình và tài liệu giảng dạy đối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.
– Sách giáo khoa, giáo trình và tài liệu giảng dạy phải đáp ứng yêu cầu về phương pháp giáo dục.
– Chương trình giáo dục được tổ chức thực hiện theo năm học đối với giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông.
– Theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mô-đun hoặc tín chỉ hoặc kết hợp giữa tín chỉ và niên chế đối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.
Kết quả học tập môn học hoặc tín chỉ, mô-đun mà người học tích lũy được khi theo học một chương trình giáo dục được công nhận để xem xét về giá trị chuyển đổi cho môn học hoặc tín chỉ, mô-đun tương ứng trong chương trình giáo dục khác khi người học chuyên ngành, nghề đào tạo, chuyển hình thức học tập hoặc học lên cấp học, trình độ đào tạo cao hơn.
– Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, quy định việc thực hiện chương trình giáo dục và việc công nhận về giá trị chuyển đổi kết quả học tập trong đào tạo các trình độ của giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp quy định.
Chuyên mục: Giáo Dục
Nguồn: THPT Phạm Kiệt