Tổng hợp đáp án tuần 2 Bảng C Cuộc thi Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh?

Tuần 2 Bảng C Cuộc thi Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ...



Tuần 2 Bảng C Cuộc thi Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có đáp án như thế nào?






Tổng hợp đáp án tuần 2 Bảng C Cuộc thi Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh?

Vòng loại Cuộc thi Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tuần 2 diễn ra từ 09h00 ngày 06/01/2025 đến 22h00 ngày 12/01/2025.

Link tham gia dự thi tại: https://hocvalamtheobac.mobiedu.vn

Dưới đây là tổng hợp đáp án tuần 2 Bảng C Cuộc thi Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh mà các bạn có thể tham khảo.

Câu 1: Ai là người được truy tặng nữ danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam ngay trong đợt phong tặng đầu tiên vào năm 1955?

Đáp án: B. Mạc Thị Bưởi

Câu 2: Bài thơ “Đò lên Thạch Hãn” được Lê Bá Dương viết cho những người bạn hi sinh trên chiến trường nào?

Đáp án: C. Quảng Trị

Câu 3: Theo Hồ Chí Minh, nước ta có:

Đáp án: C. “rừng vàng biển bạc”, nhân dân ta cần cù

Câu 4: Trong Thư gửi thanh niên (4-1951), Hồ Chí Minh viết: “Huy hiệu của thanh niên ta là

Đáp án: B. “Tay cầm cờ đỏ sao vàng tiến lên”

Câu 5: Trên các đảo nào ở biển nước ta đã phát hiện lượng phốt-pho-rít phân chim lớn, nếu được tận dụng thì đây là một loại phân bón hữu cơ tốt?

Đáp án: B. Quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa)

Câu 6: Trong bài hát “Con cua Đá” – tác giả Ngọc Cử và Phan Ngạn đã nhắc tới tên đào nào?

Đáp án: D. Đảo Cồn Cỏ

Câu 7: Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết vào thời gian nào?

Đáp án: A. Ngày 21/7/1954

Câu 8: Trong Bài nói chuyện tại Hội nghị sản xuất cứu đói (6-1955), Hồ Chí Minh viết: “Phải biết giáo dục, lãnh đạo… nhân dân tăng gia sản xuất và tiết kiệm

Đáp án: D Giúp đỡ

Câu 9: Trong số các vườn quốc gia sau, chỉ có một vườn quốc gia ở trong đất liền là

Đáp án: A Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà

Câu 10: Lựa chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Trong Bài nói tại Đại hội thi đua bảo đảm giao thông vận tải quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xăm lược (24/3/1966), Hồ Chí Minh nói. “Cùng trong một ngành và các ngành với nhau phái và giúp đỡ lẫn nhau”.

Xem thêm:  Truyenthonghocsinhsinhvientphcm com Link vào đăng ký Cuộc thi tìm hiểu truyền thống 75 năm Ngày truyền thống học sinh sinh viên và hội sinh viên Việt Nam Chủ đề yêu nước?

Đáp án: C. đoàn kết chặt chẽ

Câu 11: Lựa chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Trong bài Người Đảng viên Đảng lao động Việt Nam phải thế nào? (1951), Hồ Chí Minh viết: “Người đảng viên – dù công tác to hay nhỏ, địa vị cao hay thấp – ở đâu cũng phải làm cho quần chúng.

Đáp án: A gương mẫu

Câu 12 (10 điểm): Lựa chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống. Trong Bài nói tại Hội nghị tổng kết công tác kiểm tra của Đảng (27/1964), Hồ Chí Mình nói: “Phái – không thiên vị, không thành kiến. Như thế thì mới làm tốt được công tác kiểm tra.

Đáp án: A Chí công vô tư

Câu 13 (10 điểm): Trong số các khu dự trữ sinh quyển thế giới sau, chỉ có một khu dự trữ sinh quyển ở trong đất liền là:

Đáp án: C Khu dự trữ sinh quyển Langbian

Câu 14 (10 điểm): Tháng 3/1965, Đoàn thanh niên nhân dân cách mạng miền Nam đã phát át động phong trào gì?

Đáp án: C. Năm xung phong

Câu 15 (10 điểm): Điền từ còn thiếu trong đoạn văn sau của Hồ Chí Minh: “Đồng bằng là nhà, mà biến là … Giữ nhà mà không giữ có được không? Kẻ gian tế vào chỗ nào trước ? Nó vào ở trước”.

Đáp án: D. Cửa

Câu 16 (10 điểm): Với Hiệp định Pari (1973), Việt Nam đã hoàn thành mục tiêu nào sau đây?

Đáp án: A. đánh cho Mỹ cút

Câu 17 (10 điểm): Tháng 8-1979, Hội nghị lần thứ sáu của Ban Chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập đã bàn về nội dung nào dưới đây?

Đáp án: D. phương hướng phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phương

Câu 18 (10 điểm): Đảo Bạch Long Vỹ của nước ta nằm ở vùng biển nào?

Đáp án: B Vịnh Bắc bộ

Câu 19 (10 điểm): Cuộc đấu tranh ngoại giao với Pháp trong năm 1946 giành được thắng lợi đạt được kết quả nào sau đây?

Đáp án: B Quân Pháp ra Bắc thay cho quân Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật và rút dần về nước trong thời hạn 5 năm.

Câu 20 (10 điểm): Trong bài Tư cách người công an cách mệnh (1948), Hồ Chí Minh dạy tư cách người công an cách mệnh đối với địch phải thế nào?

Đáp án: D Kiên quyết, khôn khéo

Câu 21 (10 điểm): Đây là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ

Đáp án: A Hiệp định Paris

Câu 22 (10 điểm): Hãy kể tên những quần đảo thuộc chủ quyền lãnh thổ Việt Nam đang bị nước ngoài tranh chấp chủ quyền?

Xem thêm:  Mùa đánh cá ngừ đại dương ở nước ta thường là mùa nào? Thời gian làm bài kiểm tra trên giấy học sinh môn Địa lí lớp 12?

Đáp án: A Quần đảo Hoàng Sa, quần dảo Trường Sa

Câu 23 (10 điểm): “Còn cái lai quần cũng đánh” là câu nói nổi tiếng của ai?

Đáp án: A Nguyễn Thị Út

Câu 24 (10 điểm): Lựa chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Trong Gửi dân chúng Việt Nam, dân chủng Pháp, dân chúng các nước Đồng minh (21/12/1946), Hồ Chủ tịch viết: “Dù phải hy sinh bao nhiêu và thời gian kháng chiến đến bao giờ, chúng ta cũng nhất định chiến đấu đến cùng, đến bao giờ nước Việt Nam…”

Đáp án: C được hoàn toàn độc lập và thống nhất

Câu 25 (10 điểm): Trong Thư gửi ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng (10/1945) Hồ Chí Minh đã căn dặn các cơ quan Chính phủ

Đáp án: B Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm

Câu 26 (10 điểm): Trong Lời kêu gọi Liên hợp quốc, năm 1946, Hồ Chí Minh khẳng định: “Chúng tôi trịnh trọng tuyên bố rằng nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất…” Cụm từ còn thiếu trong (..) là:

Đáp án: D. Toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước

Câu 27 (10 điểm): Vị vua nào sau đây chính thức lập cảng Vân Đồn thành cảng ngoại thương đầu tiên của nước ta?

Đáp án: A. Lý Anh Tông

Câu 28 (10 điểm): Trong bài Tư cách người công an cách mệnh (1948), Hồ Chí Minh dạy tư cách người công an cách mệnh đối với công việc phải thế nào?

Đáp án: D. tận tụy

Câu 29 (10 điểm): Sau khi ký hiệp định Giơnevơ 1954, nhân dân miền Nam đấu tranh chống Mỹ Diệm bằng hình thức chủ yếu nào?

Đáp án: D. Đấu tranh chính trị, hòa bình

Câu 30 (10 điểm): Bài thơ Khuyên thanh niên của Hồ Chí Minh bị khuyết mất ba từ: “Không có việc gì khó,

Đáp án: B. Quyết chí ắt

Lưu ý: Nội dung Tổng hợp đáp án tuần 2 Bảng C Cuộc thi Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh? chỉ mang tính chất tham khảo.

Tổng hợp đáp án tuần 2 Bảng C Cuộc thi Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh?

Tổng hợp đáp án tuần 2 Bảng C Cuộc thi Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh? (Hình từ Internet)

Giáo viên chủ nhiệm cấp trung học cơ sở có bắt buộc có bằng cử nhân?

Căn cứ khoản 1 Điều 30 Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT quy định trình độ chuẩn được đào tạo, chuẩn nghề nghiệp của giáo viên, nhân viên như sau:

Xem thêm:  Mẫu văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật lớp 11? Đánh giá kết quả rèn luyện học kì của học viên giáo dục thường xuyên cấp THPT?

Trình độ chuẩn được đào tạo, chuẩn nghề nghiệp của giáo viên, nhân viên1. Trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên được quy định như sau:a) Giáo viên trường trung học phải có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên (hoặc bằng tốt nghiệp đại học sư phạm) hoặc có bằng cử nhân (bằng tốt nghiệp đại học) chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm theo quy định của pháp luật.b) Giáo viên chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo được nhà trường, các cơ quan quản lý giáo dục tạo điều kiện để được đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của pháp luật….

Như vậy, giáo viên chủ nhiệm cấp trung học cơ sở phải có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên (hoặc bằng tốt nghiệp đại học sư phạm) hoặc có bằng cử nhân (bằng tốt nghiệp đại học) chuyên ngành phù hợp.

Quyền của giáo viên chủ nhiệm cấp trung học cơ sở được quy định thế nào?

Căn cứ Điều 29 Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT quy định quyền của giáo viên chủ nhiệm cấp trung học cơ sở như sau:

– Được tự chủ thực hiện nhiệm vụ chuyên môn với sự phân công, hỗ trợ của tổ chuyên môn và nhà trường.

– Được hưởng lương, chế độ phụ cấp, chính sách ưu đãi (nếu có) theo quy định; được thay đổi chức danh nghề nghiệp; được hưởng các quyền lợi về vật chất, tinh thần theo quy định.

– Được tạo điều kiện học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, được hưởng nguyên lương, phụ cấp theo lương và các chế độ chính sách khác theo quy định khi được cấp có thẩm quyền cử đi học tập, bồi dưỡng.

– Được hợp đồng thỉnh giảng, nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ sở giáo dục khác hoặc cơ sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ nơi mình công tác và được sự đồng ý của hiệu trưởng bằng văn bản.

– Được tôn trọng, bảo vệ nhân phẩm, danh dự và thân thể.

– Được nghỉ hè và các ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật.

– Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

– Được dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp do mình làm chủ nhiệm.

– Được dự các cuộc họp của hội đồng khen thưởng và hội đồng kỷ luật khi giải quyết những vấn đề có liên quan đến học sinh của lớp do mình làm chủ nhiệm.

– Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm.

– Được quyền cho phép cá nhân học sinh có lý do chính đáng nghỉ học không quá 03 ngày liên tục.

– Được giảm định mức giờ dạy theo quy định.



Chuyên mục: Giáo Dục
Nguồn: THPT Phạm Kiệt