Bài hát Mùng 8 tháng 3 em ra thăm vườn là bài hát gì? Mùng 8 tháng 3 thì giáo viên nữ có được nghỉ hay không?
Mùng 8 tháng 3 em ra thăm vườn là bài hát gì?
Mùng 8 tháng 3 em ra thăm vườn là bài hát Bông Hoa Mừng Cô. Đây là một bài hát thiếu nhi quen thuộc, thường được hát vào dịp Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, nhằm thể hiện sự biết ơn và tình yêu thương dành cho bà, mẹ và cô giáo.
Dưới đây là lời bài hát mùng 8 tháng 3 em ra thăm vườn đầy đủ chi tiết như sau:
Lời bài hát Bông Hoa Mừng Cô Mùng 8 tháng 3 em ra thăm vườn Chọn một bông hoa xinh tươi tặng cô giáo Nào bông nào đẹp, nào bông nào xinh Muốn đến thăm cô tung cánh hoa ra nào Mùng tám tháng ba em ra thăm vườn Chọn một bông hoa xinh tươi tặng cô giáo Nào bông nào đẹp, nào bông nào xinh Muốn đến thăm cô tung cánh hoa ra nào Mùng 8 tháng 3 em ra thăm vườn Chọn một bông hoa xinh tươi tặng cô giáo Nào bông nào đẹp, nào bông nào xinh Muốn đến thăm cô tung cánh hoa ra nào Nào bông nào đẹp, nào bông nào xinh Muốn đến thăm cô tung cánh hoa ra nào |
Dưới đây là hợp âm bài hát Bông Hoa Mừng Cô:
Hợp âm bài hát Bông Hoa Mừng Cô Mùng [C] tám tháng ba em ra thăm vườn, Chọn [Am] một bông [Dm] hoa xinh [G] tươi tặng cô [C] giáo. Kìa [C] bông nào đẹp, nào hoa nào xinh. Em đến thăm [Dm] cô tung cánh [G] hoa ra [C] nào Mùng [C] tám tháng ba em ra thăm vườn, Chọn [Am] một bông [Dm] hoa xinh [G] tươi tặng cô [C] giáo. Kìa [C] bông nào đẹp, nào hoa nào xinh. Em đến thăm [Dm] cô tung cánh [G] hoa ra [C] nào Mùng [C] tám tháng ba em ra thăm vườn, Chọn [Am] một bông [Dm] hoa xinh [G] tươi tặng cô [C] giáo. Kìa [C] bông nào đẹp, nào hoa nào xinh. Em đến thăm [Dm] cô tung cánh [G] hoa ra [C] nào Mùng [C] tám tháng ba em ra thăm vườn, Chọn [Am] một bông [Dm] hoa xinh [G] tươi tặng cô [C] giáo. Kìa [C] bông nào đẹp, nào hoa nào xinh. Em đến thăm [Dm] cô tung cánh [G] hoa ra [C] nào |
Lưu ý: Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo!
Mùng 8 tháng 3 em ra thăm vườn là bài hát gì? (Hình ảnh từ Internet)
Giáo viên nữ vào ngày Mùng 8 tháng 3 có được nghỉ hay không?
Căn cứ theo Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 có quy định về ngày nghỉ lễ tết như sau:
Nghỉ lễ, tết1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);b) Tết Âm lịch: 05 ngày;c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.3. Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thể ngày nghỉ quy định tại điểm b và điểm đ khoản 1 Điều này.
Như vậy, ngày Mùng 8 tháng 3 không được xem là một ngày nghỉ lễ tết. Do đó giáo viên nữ không được nghỉ vào ngày này.
Trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên hiện nay như thế nào?
Căn cứ Điều 72 Luật Giáo dục 2019 quy định về trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo như sau:
– Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trở lên đối với giáo viên mầm non;
– Có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên đối với giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.
Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm;
– Có bằng thạc sĩ đối với nhà giáo giảng dạy trình độ đại học; có bằng tiến sĩ đối với nhà giáo giảng dạy, hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ;
– Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo giảng dạy trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp.
Giáo viên hiện nay được hưởng những chính sách gì?
Căn cứ Điều 77 Luật Giáo dục 2019 quy định về chính sách giáo dục đối với nhà giáo như sau:
– Nhà nước có chính sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện vai trò và nhiệm vụ của mình.
– Nhà giáo công tác tại trường chuyên, trường năng khiếu, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học, trường, lớp dành cho người khuyết tật, trường giáo dưỡng hoặc trường chuyên biệt khác, nhà giáo thực hiện giáo dục hòa nhập được hưởng chế độ phụ cấp và chính sách ưu đãi.
– Nhà nước có chính sách khuyến khích, ưu đãi về chế độ phụ cấp và các chính sách khác đối với nhà giáo công tác tại vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn.
Chuyên mục: Giáo Dục
Nguồn: THPT Phạm Kiệt

Giới thiệu tác giả cho website THPT Phạm Kiệt Sơn Hà
Tên tác giả: Khanh Nguyễn
Vai trò: Biên tập viên nội dung, người phụ trách thông tin và tin tức của THPT Phạm Kiệt Sơn Hà.
Giới thiệu:
Khanh Nguyễn là người chịu trách nhiệm cập nhật tin tức, sự kiện và hoạt động quan trọng của THPT Phạm Kiệt Sơn Hà. Với tinh thần trách nhiệm cao, tác giả mang đến những bài viết chất lượng, phản ánh chính xác những chuyển động trong nhà trường, từ các hoạt động đoàn thể đến công tác giảng dạy và thành tích của học sinh, giáo viên.
Với kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục và truyền thông, Khanh Nguyễn cam kết cung cấp những thông tin hữu ích, giúp phụ huynh, học sinh và giáo viên nắm bắt nhanh chóng các sự kiện quan trọng tại trường. Đặc biệt, tác giả luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến các phong trào thi đua, công tác đoàn thể và những thành tích nổi bật của trường trong từng năm học.
Lĩnh vực phụ trách:
Cập nhật tin tức về các hoạt động giáo dục tại trường.
Thông tin về các sự kiện, hội nghị, đại hội quan trọng.
Vinh danh thành tích của giáo viên, học sinh.
Truyền tải thông điệp của nhà trường đến phụ huynh và học sinh.