Tham khảo qua lời bài hát Tái Sinh, hợp âm bài hát Tái Sinh? Môn Âm nhạc có phải môn học bắt buộc trong Chương trình giáo dục phổ thông?
Lời bài hát Tái Sinh, hợp âm bài hát Tái Sinh?
Dưới đây là lời bài hát Tái Sinh
Lời bài hát Tái Sinh 1. Cơn mưa rơi tưới mát tâm hồn Nhẹ nhàng và cơn mưa như đang tái sinh ta Cơn mưa mang em đến bên đời Dịu dàng và sau cơn mưa tim cũng nở hoa. T-ĐK: Bầu trời xanh đến lạ nắng tưới lên hàng lá non Ban mai ôm lấy tâm hồn từ khi em ghé qua Và tình yêu bắt đầu khi ta nhìn vào mắt nhau Anh thấy tim mình tái sinh sau nhiều cơn đau. ĐK: Chìm vào trong ánh mắt đắm đuối anh ngỡ mình như đang đôi mươi Người làm anh biết yêu đắm say như tình đầu Một vì sao sáng giữa bóng tối ban mai về sau cơn mưa rơi Tái sinh anh từ đống tro tàn tình yêu. 2. Chỉ cần một ánh mắt mọi muộn phiền chợt biến mất Dịu dàng và ngây thơ như tái sinh linh hồn Thì thầm vào bên tai chẳng buồn nào là mãi mãi Cũng sẽ đến khi mờ phai. T-ĐK: Bầu trời xanh đến lạ nắng tưới lên hàng lá non Ban mai ôm lấy tâm hồn từ khi em ghé qua Và tình yêu bắt đầu khi ta nhìn vào mắt nhau Anh thấy tim mình tái sinh sau nhiều cơn đau. ĐK: Chìm vào trong ánh mắt đắm đuối anh ngỡ mình như đang đôi mươi Người làm anh biết yêu đắm say như tình đầu Một vì sao sáng giữa bóng tối ban mai về sau cơn mưa rơi Tái sinh anh từ đống tro tàn tình yêu. Tăng tone -> ĐK: Chìm vào trong ánh mắt đắm đuối anh ngỡ mình như đang đôi mươi Người làm anh biết yêu đắm say như tình đầu Một vì sao sáng giữa bóng tối ban mai về sau cơn mưa rơi Tái sinh anh từ đống tro tàn tình yêu. * Cơn mưa rơi tưới mát tâm hồn Nhẹ nhàng và cơn mưa như đang tái sinh ta Cơn mưa mang em đến bên đời Dịu dàng và sau cơn mưa tim cũng nở hoa. |
Hợp âm bài hát Tái Sinh
1. [Em] Cơn mưa rơi tưới mát tâm [Bm] hồn Nhẹ nhàng và [Am] cơn mưa như đang tái sinh [Bm] ta [Em] Cơn mưa mang em đến bên [Bm] đời Dịu dàng và [Am] sau cơn mưa tim [B7] cũng nở [Em] hoa. T-ĐK: Bầu trời xanh [Em] đến lạ nắng tưới lên hàng [Bm] lá non Ban mai ôm lấy [Am] tâm hồn từ khi em ghé [Bm] qua Và tình yêu [Em] bắt đầu khi ta nhìn vào [Bm] mắt nhau Anh thấy tim [Am] mình tái [B7] sinh sau nhiều cơn [Em] đau. ĐK: Chìm vào [Em] trong ánh mắt đắm đuối anh ngỡ [Bm] mình như đang đôi mươi Người làm [Am] anh biết yêu đắm say như tình [Bm] đầu Một vì sao [Em] sáng giữa bóng tối ban mai [Bm] về sau cơn mưa rơi Tái sinh [Am] anh từ đống tro [B7] tàn tình [Em] yêu. 2. [Em] Chỉ cần một ánh mắt [Bm] mọi muộn phiền chợt biến mất [Am] Dịu dàng và ngây thơ [Bm] như tái sinh linh hồn [Em] Thì thầm vào bên tai [Bm] chẳng buồn nào là mãi mãi [Am] Cũng sẽ đến [B7] khi mờ [Em] phai. T-ĐK: Bầu trời xanh [Em] đến lạ nắng tưới lên hàng [Bm] lá non Ban mai ôm lấy [Am] tâm hồn từ khi em ghé [Bm] qua Và tình yêu [Em] bắt đầu khi ta nhìn vào [Bm] mắt nhau Anh thấy tim [Am] mình tái [B7] sinh sau nhiều cơn [Em] đau. ĐK: Chìm vào [Em] trong ánh mắt đắm đuối anh ngỡ [Bm] mình như đang đôi mươi Người làm [Am] anh biết yêu đắm say như tình [Bm] đầu Một vì sao [Em] sáng giữa bóng tối ban mai [Bm] về sau cơn mưa rơi Tái sinh [Am] anh từ đống tro [B7] tàn tình [Em] yêu. Tăng tone [Em] -> [F#m] ĐK: Chìm vào [F#m] trong ánh mắt đắm đuối anh ngỡ [C#m] mình như đang đôi mươi Người làm [Bm] anh biết yêu đắm say như tình [C#m] đầu Một vì sao [F#m] sáng giữa bóng tối ban mai [C#m] về sau cơn mưa rơi Tái sinh [Bm] anh từ đống tro [C#7] tàn tình [F#m] yêu. * [F#m] Cơn mưa rơi tưới mát tâm [C#m] hồn Nhẹ nhàng và [Bm] cơn mưa như đang tái sinh [C#m] ta [F#m] Cơn mưa mang em đến bên [C#m] đời Dịu dàng và [Bm] sau cơn mưa tim [C#7] cũng nở [F#m] hoa. |
Lưu ý: Lời bài hát Tái Sinh, hợp âm bài hát Tái Sinh chỉ mang tính chất tham khảo!
Lời bài hát Tái Sinh, hợp âm bài hát Tái Sinh? Có bắt buộc học môn Âm nhạc đối với Chương trình giáo dục phổ thông? (Hình từ Internet)
Có bắt buộc học môn Âm nhạc đối với Chương trình giáo dục phổ thông?
Căn cứ Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT quy định như sau:
– Giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9): Âm nhạc là môn học bắt buộc. Nội dung bao gồm những kiến thức và kỹ năng về hát, chơi nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc. Ở giai đoạn này, giáo dục âm nhạc giúp HS trải nghiệm, khám phá và thể hiện bản thân thông qua các hoạt động âm nhạc, nhằm phát triển năng lực thẩm mỹ, nhận thức được sự đa dạng của thế giới âm nhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hoá, lịch sử cùng các loại hình nghệ thuật khác; đồng thời hình thành ý thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống. Thời lượng dạy học ở mỗi lớp là 35 tiết/ năm học.- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12): Âm nhạc là môn học lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp. Nội dung trọng tâm bao gồm những kiến thức và kĩ năng mở rộng, nâng cao về hát và hợp xướng, chơi 4 nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lý thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc. Mục tiêu chương trình là giúp HS hoàn thiện các kỹ năng thực hành, mở rộng hiểu biết về âm nhạc trong mối tương quan với các yếu tố văn hoá, lịch sử và xã hội; nhận thức, biết trân trọng, bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống; ứng dụng kiến thức vào đời sống, đáp ứng sở thích cá nhân và tiếp cận với những nghề nghiệp liên quan đến âm nhạc. Thời lượng dạy học ở mỗi lớp là 70 tiết/năm học. Bên cạnh đó, HS có thể tự chọn các chuyên đề học tập với thời lượng 35 tiết/năm học.
Theo đó, môn Âm nhạc là môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9, từ lớp 10 đến lớp 12 môn Âm nhạc là môn học lựa chọn.
Quan điểm xây dựng chương trình môn Âm nhạc ra sao
Theo Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT quan điểm xây dựng chương trình môn Âm nhạc như sau:
– Tuân thủ các quy định cơ bản được nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, bao gồm: những định hướng chung cho tất cả các môn học (quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục và các định hướng về nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục, điều kiện thực hiện và phát triển chương trình); định hướng xây dựng chương trình môn Âm nhạc ở ba cấp học.
– Tập trung phát triển năng lực thẩm mỹ đặc thù đối với môn Âm nhạc (năng lực âm nhạc) thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức cơ bản, thiết thực; phát triển hài hoà đức, trí, thể, mỹ; chú trọng thực hành.
– Kế thừa và phát huy những ưu điểm của chương trình môn Âm nhạc năm 2006, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình của một số nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Nội dung chương trình được thiết kế theo hướng kết hợp giữa đồng tâm với tuyến tính; thể hiện rõ đặc trưng nghệ thuật âm nhạc và bản sắc văn hoá dân tộc; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hoá dần ở các lớp học trên.
– Xây dựng những bối cảnh học tập đa dạng, với sự phong phú về nội dung và các hoạt động học tập, nhằm đáp ứng các nhu cầu, sở thích của HS học sinh; tạo được cảm xúc, niềm vui và hứng thú trong học tập; góp phần định hướng nghề nghiệp cho các em có năng khiếu âm nhạc.
– Chương trình vừa bảo đảm những nội dung giáo dục cốt lõi thống nhất trong cả nước, vừa có tính mở để phù hợp với sự đa dạng về điều kiện và khả năng học tập của HS các vùng miền.
Chuyên mục: Giáo Dục
Nguồn: THPT Phạm Kiệt