Xem chi tiết lời bài hát Ôm Em Thật Lâu? Hợp âm bài hát Ôm Em Thật Lâu mới nhất? Các giai đoạn trong nội dung giáo dục môn Âm nhạc như thế nào?
Lời bài hát Ôm Em Thật Lâu? Hợp âm bài hát Ôm Em Thật Lâu mới nhất?
Dưới đây là lời bài hát Ôm Em Thật Lâu:
Lời bài hát Ôm Em Thật Lâu Verse 1: Em, lần cuối chúng ta gặp nhau Hoa rơi ở bên thềm Mây nhẹ trôi lướt êm đềm Biết bao yêu thương anh để ở trên môi Rồi nhẹ cài lên đôi má em Anh gửi nhờ trên mái tóc em! Những năm tháng ta đã bên cạnh (nhau) Gom lại cất ở trong trái tim Vui buồn đan xen vào nhau Dơ bàn tay chào ta hẹn gặp sau! Biết có đến sẽ có đi Vậy ta đi trong sự yên bình Và nâng niu kỷ niệm lung linh Chúng ta đã từng hết mình yêu Tâm hồn đã từng nở rừng hoa bất tận [Hook:] Ôm em ôm thật lâu Ôm em ôm thật lâu Gạt nước mắt ở trên mi vì sao ta phải biệt ly Đôi bàn tay mình đan chặt vào nhau Một nụ hôn thật sâu Mặn đắng hương thơm, vị của sự cách xa khi ta vẫn còn yêu Nước mắt cứ lăn dài theo dòng ký ức trôi về Ta say giấc mộng ngắm tình yêu và đợi chờ Thời gian trôi qua xuân hạ dần chuyển sang thu đông Ta mỉm cười, lòng ta trông mong ngày gặp lại người con gái đẹp nhất trên đời! Verse 2: Biết có đến sẽ có đi Vậy ta đi trong sự yên bình Và nâng niu kỷ niệm lung linh Chúng ta đã từng hết mình yêu Tâm hồn đã từng nở rừng hoa bất tận [Hook:] Ôm em ôm thật lâu Ôm em ôm thật lâu Gạt nước mắt ở trên mi vì sao ta phải biệt ly Đôi bàn tay mình đan chặt vào nhau Một nụ hôn thật sâu Mặn đắng hương thơm, vị của sự cách xa khi ta vẫn còn yêu Bridge: Em đang nhìn anh à Nhìn bằng sự tiếc nuối, vấn vương Em ở lại với những nỗi buồn Anh quay mặt đi Nở nụ cười ở trên môi Nụ cười đau đớn chấp nhận Chuyện mình đẹp khi cả anh và em còn dang dở |
Dưới đây là Hợp âm bài hát Ôm Em Thật Lâu:
Hợp âm bài hát Ôm Em Thật Lâu [F] Em, lần cuối chúng ta gặp [G] nhau Hoa rơi ở [Am] bên thềm Mây nhẹ trôi lướt [C] êm đềm. [F] Biết bao yêu thương anh để ở trên [G] môi Rồi nhẹ cài lên [Am] đôi má em Anh gửi nhờ trên [C] mái tóc em. [F] Những năm tháng ta đã bên cạnh [G] Gom lại cất ở trong trái tim [Am] Vui buồn đan xen vào nhau [C] Dơ bàn tay chào ta hẹn gặp [F] sau. Biết có đến sẽ có [G] đi Vậy ta đi trong sự yên [Am] bình Và nâng niu kỷ niệm lung linh [F] Chúng ta, đã từng, hết [G] mình… yêu [Am] Tâm hồn đã từng ([C] nở rừng hoa bất tận) Hook: [F] Ôm em ôm thật lâu [G] Ôm em ôm thật lâu Gạt [Am] nước mắt ở trên mi vì [C] sao ta phải biệt ly Đôi bàn tay mình [F] đan chặt vào nhau Một [G] nụ hôn thật sâu Mặn [Am] đắng hương thơm, vị của sự [C] cách xa khi ta vẫn còn [F] yêu… Nước mắt cứ lăn [G] dài theo dòng ký ức trôi [Am] về Ta say giấc [C] mộng ngắm tình yêu và đợi [F] chờ… Thời gian trôi qua xuân hạ [G] dần chuyển sang thu đông Ta mỉm [Am] cười, lòng ta trông mong ngày gặp [C] lại người con gái đẹp nhất trên đời…! [F] Biết có đến sẽ có [G] đi Vậy ta đi trong sự yên [Am] bình Và nâng niu kỷ niệm lung linh [F] Chúng ta, đã từng, [G] hết mình… yêu [Am] Tâm hồn đã từng ([C] nở rừng hoa bất tận…) Hook: [F] Ôm em ôm thật lâu [G] Ôm em ôm thật lâu Gạt [Am] nước mắt ở trên mi vì [C] sao ta phải biệt ly Đôi bàn tay mình [F] đan chặt vào nhau Một [G] nụ hôn thật sâu Mặn [Am] đắng hương thơm, vị của sự [C] cách xa khi ta vẫn còn [F] yêu… Em đang nhìn anh [Dm] à.. Nhìn bằng sự tiếc [F] nuối, vấn vương Em ở lại với [E7] những nỗi buồn Anh quay mặt [Am] đi Nở nụ cười ở trên [Dm] môi… Nụ cười đau [F] đớn chấp nhận Chuyện mình đẹp khi cả anh và [C] em còn dang dở… Hook: [F] Ôm em ôm thật lâu [G] Ôm em ôm thật lâu Gạt [Am] nước mắt ở trên mi vì [C] sao ta phải biệt ly Đôi bàn tay mình [F] đan chặt vào nhau Một [G] nụ hôn thật sâu Mặn [Am] đắng hương thơm, vị của sự [C] cách xa khi ta vẫn còn [F] yêu… |
Lưu ý: Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo!
Lời bài hát Ôm Em Thật Lâu? Hợp âm bài hát Ôm Em Thật Lâu mới nhất? (Hình ảnh từ Internet)
02 giai đoạn trong nội dung giáo dục môn Âm nhạc như thế nào?
Căn cứ Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT thì nội dung giáo dục âm nhạc được phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp. Cụ thể như sau:
– Giai đoạn giáo dục cơ bản
Âm nhạc là nội dung giáo dục bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9, bao gồm những kiến thức và kĩ năng cơ bản về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc. Nội dung giáo dục âm nhạc giúp học sinh trải nghiệm, khám phá và thể hiện bản thân thông qua các hoạt động âm nhạc nhằm phát triển năng lực thẩm mĩ, nhận thức được sự đa dạng của thế giới âm nhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hoá, lịch sử cùng các loại hình nghệ thuật khác; đồng thời hình thành ý thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống.
– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp
Âm nhạc là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. Nội dung môn học bao gồm kiến thức và kĩ năng mở rộng, nâng cao về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc. Những học sinh có sở thích, năng khiếu hoặc định hướng nghề nghiệp liên quan có thể chọn học thêm một số chuyên đề học tập. Nội dung giáo dục âm nhạc giúp học sinh tiếp tục phát triển các kĩ năng thực hành, mở rộng hiểu biết về âm nhạc trong mối tương quan với các yếu tố văn hoá, lịch sử và xã hội, ứng dụng kiến thức vào đời sống, đáp ứng sở thích cá nhân và tiếp cận với những nghề nghiệp liên quan đến âm nhạc.
Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù ở chương trình môn Âm nhạc là gì?
Theo Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT có quy định chương trình môn Âm nhạc tập trung hình thành và phát triển ở học sinh năng lực âm nhạc, bao gồm các thành phần năng lực sau:
– Thể hiện âm nhạc: biết tái hiện, trình bày hoặc biểu diễn âm nhạc thông qua các hoạt động hát, chơi nhạc cụ, đọc nhạc với nhiều hình thức và phong cách.
– Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: biết thưởng thức và cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc và đẹp đẽ của âm nhạc được thể hiện trong tác phẩm hoặc một bộ phận của tác phẩm; biết biểu lộ thái độ và cảm xúc bằng lời nói và ngôn ngữ cơ thể; biết nhận xét và đánh giá về các phương tiện diễn tả của âm nhạc.
– Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: biết kết hợp và vận dụng kiến thức, kĩ năng âm nhạc vào thực tiễn; ứng tác và biến tấu, đưa ra những ý tưởng hoặc sản phẩm âm nhạc hay, độc đáo; hiểu và sử dụng âm nhạc trong các mối quan hệ với lịch sử, văn hoá và các loại hình nghệ thuật khác.
Chuyên mục: Giáo Dục
Nguồn: THPT Phạm Kiệt

Giới thiệu tác giả cho website THPT Phạm Kiệt Sơn Hà
Tên tác giả: Khanh Nguyễn
Vai trò: Biên tập viên nội dung, người phụ trách thông tin và tin tức của THPT Phạm Kiệt Sơn Hà.
Giới thiệu:
Khanh Nguyễn là người chịu trách nhiệm cập nhật tin tức, sự kiện và hoạt động quan trọng của THPT Phạm Kiệt Sơn Hà. Với tinh thần trách nhiệm cao, tác giả mang đến những bài viết chất lượng, phản ánh chính xác những chuyển động trong nhà trường, từ các hoạt động đoàn thể đến công tác giảng dạy và thành tích của học sinh, giáo viên.
Với kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục và truyền thông, Khanh Nguyễn cam kết cung cấp những thông tin hữu ích, giúp phụ huynh, học sinh và giáo viên nắm bắt nhanh chóng các sự kiện quan trọng tại trường. Đặc biệt, tác giả luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến các phong trào thi đua, công tác đoàn thể và những thành tích nổi bật của trường trong từng năm học.
Lĩnh vực phụ trách:
Cập nhật tin tức về các hoạt động giáo dục tại trường.
Thông tin về các sự kiện, hội nghị, đại hội quan trọng.
Vinh danh thành tích của giáo viên, học sinh.
Truyền tải thông điệp của nhà trường đến phụ huynh và học sinh.