Tham khảo qua lời bài hát Nỗi Buồn Em Đánh Rơi, hợp âm bài hát Nỗi Buồn Em Đánh Rơi? Quy định về môn Âm nhạc có thời lượng thế nào?
Lời bài hát Nỗi Buồn Em Đánh Rơi, hợp âm bài hát Nỗi Buồn Em Đánh Rơi?
Dưới đây là lời bài hát Nỗi Buồn Em Đánh Rơi
Lời bài hát Nỗi Buồn Em Đánh Rơi 1. Có lúc thấy mong manh trái tim mệt nhoài Có lúc nghĩ rằng chẳng ai yêu mãi mãi Có lúc thấy thương cho chính em hiện tại Có phải là em đã sai. 2. Có lẽ gió mang anh đến bên cuộc đời Cho em lòng thênh thang như trang giấy mới Có lẽ nắng muốn anh vẽ thêm nụ cười Lên nỗi buồn em đánh rơi. T-ĐK: Trên đời mấy ai kiếm ra chân tình Để chọn cách yêu giữ riêng cho mình Em vẫn sẽ tin chân thành trong tim Sau cơn mưa là ngày anh đến. ĐK: Một lời nói cũng khiến em tan vỡ rồi Tiếng yêu trong em đang reo vui chợt ngừng khoé môi Chỉ là ta đánh rơi hai ước mơ nhỏ trong đời Mà sau khi nhận ra tim em lại đau nhói. Một lần thôi muốn nắm tay anh suốt đời Muốn thanh xuân này được cùng anh dọc ngang thế giới Ước mơ về ngày ta sẽ chung đôi giờ sao quá xa xôi Mình đành phải bước qua nhau rồi. 2. Có lẽ gió mang anh đến bên cuộc đời Cho em lòng thênh thang như trang giấy mới Có lẽ nắng muốn anh vẽ thêm nụ cười Lên nỗi buồn em đánh rơi. T-ĐK: Trên đời mấy ai kiếm ra chân tình Để chọn cách yêu giữ riêng cho mình Em vẫn sẽ tin chân thành trong tim Sau cơn mưa là ngày anh đến. ĐK: Một lời nói cũng khiến em tan vỡ rồi Tiếng yêu trong em đang reo vui chợt ngừng khoé môi Chỉ là ta đánh rơi hai ước mơ nhỏ trong đời Mà sau khi nhận ra tim em lại đau nhói. Một lần thôi muốn nắm tay anh suốt đời Muốn thanh xuân này được cùng anh dọc ngang thế giới Ước mơ về ngày ta sẽ chung đôi giờ sao quá xa xôi Mình đành phải bước qua nhau rồi. |
Hợp âm bài hát Nỗi Buồn Em Đánh Rơi
1. [C] Có lúc thấy mong manh trái [G] tim mệt nhoài [Am] Có lúc [D] nghĩ rằng chẳng ai [G] yêu mãi mãi [C] Có lúc thấy thương cho chính [G] em hiện tại [Am] Có phải là [D] em đã [G] sai. 2. [C] Có lẽ gió mang anh đến [G] bên cuộc đời [Am] Cho em [D] lòng thênh thang như [G] trang giấy mới [C] Có lẽ nắng muốn anh vẽ [G] thêm nụ cười [Am] Lên nỗi buồn [D] em đánh [G] rơi. T-ĐK: [C] Trên đời mấy ai [G] kiếm ra chân tình [Am] Để chọn [D] cách yêu [G] giữ riêng cho mình [C] Em vẫn sẽ tin [G] chân thành trong tim [Am] Sau cơn mưa là ngày anh [D] đến. ĐK: Một lời [Em] nói cũng khiến em tan vỡ [Bm] rồi Tiếng yêu [Am] trong em đang reo [D] vui chợt ngừng khoé [G] môi Chỉ là [C] ta đánh [D] rơi hai ước [Bm] mơ nhỏ trong [Em] đời [Am] Mà sau khi nhận [C] ra tim [D] em lại đau nhói. Một lần [C] thôi muốn nắm tay anh suốt [D] đời Muốn thanh [Am] xuân này được cùng [D] anh dọc ngang thế [G] giới Ước mơ [C] về ngày ta sẽ chung [D] đôi [Bm] giờ sao quá xa [Em] xôi [Am] Mình đành phải [D] bước qua nhau [G] rồi. 2. [C] Có lẽ gió mang anh đến [G] bên cuộc đời [Am] Cho em [D] lòng thênh thang như [G] trang giấy mới [C] Có lẽ nắng muốn anh vẽ [G] thêm nụ cười [Am] Lên nỗi buồn [D] em đánh [G] rơi. T-ĐK: [C] Trên đời mấy ai [G] kiếm ra chân tình [Am] Để chọn [D] cách yêu [G] giữ riêng cho mình [C] Em vẫn sẽ tin [G] chân thành trong tim [Am] Sau cơn mưa là ngày anh [D] đến. ĐK: Một lời [Em] nói cũng khiến em tan vỡ [Bm] rồi Tiếng yêu [Am] trong em đang reo [D] vui chợt ngừng khoé [G] môi Chỉ là [C] ta đánh [D] rơi hai ước [Bm] mơ nhỏ trong [Em] đời [Am] Mà sau khi nhận [C] ra tim [D] em lại đau nhói. Một lần [C] thôi muốn nắm tay anh suốt [D] đời Muốn thanh [Am] xuân này được cùng [D] anh dọc ngang thế [G] giới Ước mơ [C] về ngày ta sẽ chung [D] đôi [Bm] giờ sao quá xa [Em] xôi [Am] Mình đành phải [D] bước qua nhau [G] rồi. |
Lưu ý: Lời bài hát Nỗi Buồn Em Đánh Rơi – hợp âm bài hát Nỗi Buồn Em Đánh Rơi chỉ mang tính chất tham khảo!
Lời bài hát Nỗi Buồn Em Đánh Rơi, hợp âm bài hát Nỗi Buồn Em Đánh Rơi? Môn Âm nhạc có thời lượng được quy định thế nào? (Hình từ Internet)
Môn Âm nhạc có thời lượng được quy định thế nào?
Thời lượng thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn Âm nhạc quy định tại tiểu mục 2 Mục 8 Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BG/DĐT như sau:
(1) Giai đoạn giáo dục cơ bản
Từ lớp 1 đến lớp 9, thời lượng dạy học là 35 tiết trong một năm học.
Thời lượng (tính theo %) dành cho các nội dung:
Nội dung |
Cấp tiểu học |
Cấp trung học cơ sở |
Hát |
35% |
30% |
Nhạc cụ |
20% |
20% |
Nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc |
35% |
40% |
Thời lượng dành cho đánh giá định kì: 10%
(2) Giai đoạn định hướng nghề nghiệp
Từ lớp 10 đến lớp 12, thời lượng dạy học là 70 tiết trong một năm học. Học sinh lựa chọn 1 trong 2 phương án sau:
Phương án 1 |
Phương án 2 |
Hát: 50% |
Nhạc cụ: 50% |
Nghe nhạc, đọc nhạc, nhạc cụ, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc: 40% |
Hát, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc: 40% |
Thời lượng dành cho đánh giá định kì: 10% |
Thời lượng dành cho đánh giá định kì: 10% |
Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, những học sinh có định hướng theo học ngành văn hoá – nghệ thuật được lựa chọn các chuyên đề học tập với thời lượng 35 tiết trong một năm học.
Thời lượng (tính theo số tiết) dành cho các chuyên đề học tập, bao gồm cả đánh giá như sau:
Nội dung |
Lớp 10 |
Lớp 11 |
Lớp 12 |
Chuyên đề 10.1: Hệ thống các hợp âm ba, hợp âm bảy của điệu thức |
10 |
||
Chuyên đề 10.2: Phương pháp xác định giọng và đặt hợp âm đệm cho ca khúc và bản nhạc |
15 |
||
Chuyên đề 10.3: Phương pháp xác định tiết điệu đệm |
10 |
||
Chuyên đề 11.1: Kĩ năng biểu diễn thanh nhạc |
15 |
||
Chuyên đề 11.2: Kĩ năng biểu diễn nhạc cụ |
10 |
||
Chuyên đề 11.3: Kĩ năng chỉ huy |
10 |
||
Chuyên đề 12.1: Phần mềm chép nhạc |
15 |
||
Chuyên đề 12.2: Phần mềm biên tập âm thanh và thu âm |
10 |
||
Chuyên đề 12.3: Phần mềm hoà âm tự động |
10 |
Thiết bị dạy học quy định tại chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn Âm nhạc là gì?
Căn cứ tiểu mục 3 Mục 8 Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BG/DĐT, thiết bị dạy học gồm:
(1) Thiết bị để dạy học của giáo viên
– Nhạc cụ: đàn phím điện tử hoặc piano kĩ thuật số;
– Tư liệu âm nhạc: tranh ảnh về nhạc cụ, tác giả âm nhạc, nghệ sĩ, nghệ nhân; tranh minh họa câu chuyện âm nhạc; video biểu diễn âm nhạc,…
(2) Thiết bị để thực hành của học sinh
Cấp tiểu học |
Cấp trung học cơ sở |
Cấp trung học phổ thông |
|
Nhạc cụ tiết tấu (học sinh tất cả các trường) |
Trống nhỏ, song loan, thanh phách, tambourine, triangle, nhạc cụ tiết tấu phổ biến ở địa phương, nhạc cụ gõ tự làm,… |
Trống nhỏ, song loan, thanh phách, tambourine, triangle, nhạc cụ tiết tấu phổ biến ở địa phương, nhạc cụ gõ tự làm,… |
Trống bongo, trống cajon, tambourine, nhạc cụ tiết tấu phổ biến ở địa phương, nhạc cụ gõ tự làm,… |
Nhạc cụ giai điệu (học sinh những trường có đủ điều kiện) |
Kèn phím, recorder, nhạc cụ giai điệu phổ biến ở địa phương,… |
Kèn phím, recorder, ukulele, nhạc cụ giai điệu phổ biến ở địa phương,… |
Kèn phím, đàn phím điện tử, recorder, ukulele, guitar, nhạc cụ giai điệu phổ biến ở địa phương,… |
(3) Phòng học bộ môn
Ở những nơi có điều kiện thuận lợi, cần bố trí phòng học riêng cho môn Âm nhạc, vị trí cách biệt với các phòng học khác hoặc ở tầng cao nhất để cách âm.
Phòng học Âm nhạc cần sử dụng loại bàn ghế dễ di chuyển, dễ xếp gọn, tạo không gian cho học sinh vận động, tham gia các hoạt động âm nhạc hoặc biểu diễn; có tủ, giá để cất giữ các thiết bị dạy học; có bảng viết, các phương tiện nghe nhìn (máy tính, máy chiếu, màn hình,…), thiết bị phòng cháy và chữa cháy; có nội quy phòng học.
Chuyên mục: Giáo Dục
Nguồn: THPT Phạm Kiệt