Lời bài hát E là không thể? Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù ở chương trình môn Âm nhạc là gì?

Lời bài hát E là không thể? Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù ở chương...



Lời bài hát E là không thể? Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù ở chương trình môn Âm nhạc là gì?







Lời bài hát E là không thể của Anh Quân – Đông Thiên Đức?

Nội dung lời bài hát E là không thể của Anh Quân – Đông Thiên Đức dưới đây:

Ai cũng từng tin có phép màu

Nên cứ để mặc tình yêu

Hóa thành đậm sâu

Xuân thì người con gái như tách trà

Hoang phí đợi chờ

Người ôm giấc mơ viết nhạc làm thơ

Em bảo rằng đã thấy phép màu

Nơi ấy yên bình

Để em nép mình làm dâu

Thiệp hồng cầm trên tay sao nhói lòng

Em viết quá vội

Làm sai mất tên chú rể phải không

Mất một ngày để yêu một người

Vậy mất bao lâu để quên nụ cười

Nắng còn hồng và môi còn nồng

Em bây giờ có hạnh phúc không

Mất một người mà đau một đời

Nguyện ước khi xưa đã xây xong rồi

Mỗi lời thề ngày xưa vụng về

Kiếp kiếp đời đời bên nhau

E là không thể

Em bảo rằng đã thấy phép màu

Nơi ấy yên bình

Để em nép mình làm dâu

Thiệp hồng cầm trên tay sao nhói lòng

Em viết quá vội

Làm sai mất tên chú rể phải không

Mất một ngày để yêu một người

Vậy mất bao lâu để quên nụ cười

Nắng còn hồng và môi còn nồng

Em bây giờ có hạnh phúc không

Mất một người mà đau một đời

Nguyện ước khi xưa đã xây xong rồi

Mỗi lời thề ngày xưa vụng về

Kiếp kiếp đời đời bên nhau

E là không thể

Mất một ngày để yêu một người

Vậy mất bao lâu để quên nụ cười

Nắng còn hồng và môi còn nồng

Em bây giờ có hạnh phúc không

Mất một người mà đau một đời

Nguyện ước khi xưa đã xây xong rồi

Mỗi lời thề ngày xưa vụng về

Kiếp kiếp đời đời bên nhau

E là không thể

Kiếp kiếp đời đời bên nhau

E là không thể

Lưu ý: Lời bài hát E là không thể của Anh Quân – Đông Thiên Đức chỉ mang tính tham khảo!

Lời bài hát E là không thể? Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù ở chương trình môn Âm nhạc là gì? (Hình từ Internet)

Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù ở chương trình môn Âm nhạc là gì?

Theo tiểu mục 2 Mục 4 Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT có quy định chương trình môn Âm nhạc tập trung hình thành và phát triển ở học sinh năng lực âm nhạc, bao gồm các thành phần năng lực sau:

– Thể hiện âm nhạc: biết tái hiện, trình bày hoặc biểu diễn âm nhạc thông qua các hoạt động hát, chơi nhạc cụ, đọc nhạc với nhiều hình thức và phong cách.

– Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: biết thưởng thức và cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc và đẹp đẽ của âm nhạc được thể hiện trong tác phẩm hoặc một bộ phận của tác phẩm; biết biểu lộ thái độ và cảm xúc bằng lời nói và ngôn ngữ cơ thể; biết nhận xét và đánh giá về các phương tiện diễn tả của âm nhạc.

– Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: biết kết hợp và vận dụng kiến thức, kĩ năng âm nhạc vào thực tiễn; ứng tác và biến tấu, đưa ra những ý tưởng hoặc sản phẩm âm nhạc hay, độc đáo; hiểu và sử dụng âm nhạc trong các mối quan hệ với lịch sử, văn hoá và các loại hình nghệ thuật khác.

Quan điểm xây dựng chương trình môn Âm nhạc ra sao?

Theo Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT quan điểm xây dựng chương trình môn Âm nhạc như sau:

– Tuân thủ các quy định cơ bản được nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, bao gồm: những định hướng chung cho tất cả các môn học (quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục và các định hướng về nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục, điều kiện thực hiện và phát triển chương trình); định hướng xây dựng chương trình môn Âm nhạc ở ba cấp học.

– Tập trung phát triển năng lực thẩm mỹ đặc thù đối với môn Âm nhạc (năng lực âm nhạc) thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức cơ bản, thiết thực; phát triển hài hoà đức, trí, thể, mỹ; chú trọng thực hành.

– Kế thừa và phát huy những ưu điểm của chương trình môn Âm nhạc năm 2006, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình của một số nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Nội dung chương trình được thiết kế theo hướng kết hợp giữa đồng tâm với tuyến tính; thể hiện rõ đặc trưng nghệ thuật âm nhạc và bản sắc văn hoá dân tộc; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hoá dần ở các lớp học trên.

– Xây dựng những bối cảnh học tập đa dạng, với sự phong phú về nội dung và các hoạt động học tập, nhằm đáp ứng các nhu cầu, sở thích của HS học sinh; tạo được cảm xúc, niềm vui và hứng thú trong học tập; góp phần định hướng nghề nghiệp cho các em có năng khiếu âm nhạc.

– Chương trình vừa bảo đảm những nội dung giáo dục cốt lõi thống nhất trong cả nước, vừa có tính mở để phù hợp với sự đa dạng về điều kiện và khả năng học tập của HS các vùng miền



Chuyên mục: Giáo Dục
Nguồn: THPT Phạm Kiệt