Lời bài hát Cay của Khắc Hưng, Jimmi Nguyễn? Hợp âm bài hát Cay?

Xem ngay lời bài hát Cay của Khắc Hưng – Jimmi Nguyễn? Hợp âm bài hát Cay? ...



Xem ngay lời bài hát Cay của Khắc Hưng – Jimmi Nguyễn? Hợp âm bài hát Cay?







Lời bài hát Cay của Khắc Hưng – Jimmi Nguyễn? Hợp âm bài hát Cay?

(1) Lời bài hát Cay của Khắc Hưng – Jimmi Nguyễn?

Xem ngay lời bài hát Cay của Khắc Hưng – Jimmi Nguyễn dưới đây:

Lyrics:

Mưa ơi rơi làm chi

Mưa đừng trêu tôi nữa để tôi một mình

Mưa mang bao sầu bi

Bao hạt mưa rơi xuống tựa như cực hình

Biết yêu là hoang đường

Mà sao như mù phương hướng

Cứ đâm đầu lao vào

Rồi đâm ngay vào tường

Ngỡ yêu được đúng người

Mà người thay anh bằng người mới (oh no)

Giờ mới hay tình yêu với em như trò chơi

Ngày vui đã tan

Tình ta cũng tan tành

Mình anh giữa đêm

Ngoài đường phố mưa lạnh

Nhìn khói thuốc bay

Lòng sao thấy khô cằn

Vị thuốc lá cay

Mà không thấy cay bằng

Ngày em đá anh

Baby anh biết em đang chilling and vibing bên ai

Baby anh biết em đang dancing and getting high

Anh không quan tâm em đã khiến anh đau

Nhưng anh ta tốt đẹp gì hơn anh đâu?

Tuy anh là người đến trước, em lỡ trao người sau

Tiếng yêu phù du cuốn theo ngàn thu, giờ thành cố nhân

Bước trong màn mưa giữa đêm lặng câm lòng ôm uất hận

Trao em bao yêu thương bằng cả cuộc đời

Em đang tâm thay anh bằng người yêu mới

Giờ mới hay tình yêu với em như trò chơi

Ngày vui đã tan

Tình ta cũng tan tành

Mình anh giữa đêm

Ngoài đường phố mưa lạnh

Nhìn khói thuốc bay

Lòng sao thấy khô cằn

Vị thuốc lá cay

Mà không thấy cay bằng

Ngày em đá anh…

(2) Hợp âm bài hát Cay?

Dưới đây là hợp bài hát Cay:

[Dm7] Mưa ơi rơi làm chi

[Em7] Mưa đừng trêu tôi nữa để [Am7] tôi một mình

[Dm7] Mưa mang bao sầu bi

[Em7] Bao hạt mưa rơi xuống tựa [Am7] như cực hình.

Biết yêu là hoang [Dm7] đường

Mà sao như mù phương [Em7] hướng

Cứ đâm đầu lao [Am7] vào rồi đâm ngay vào tường

Ngỡ yêu được đúng [Dm7] người

Mà người thay anh bằng người [Em7] mới (oh no)

Giờ mới [Am7] hay tình yêu với em như trò chơi.

Ngày vui đã [Dm7] tan tình ta cũng tan [Em7] tành

Mình anh giữa đêm ngoài đường phố mưa lạnh

Nhìn khói thuốc [Dm7] bay lòng sao thấy khô [Em7] cằn

Vị thuốc lá [Am7] cay mà không thấy cay bằng

Ngày em đá [Dm7] anh [Em7] [Am7]

Ngày em đá [Dm7] anh [Em7] [Am7]

Baby anh [Dm7] biết em đang chilling and vibing bên [Em7] ai

Baby anh [Am7] biết em đang dancing and getting high

Anh không quan tâm em đã [Dm7] khiến anh đau

Nhưng anh ta tốt đẹp gì [Em7] hơn anh đâu?

Tuy anh là người đến [Am7] trước, em lỡ trao người sau.

Tiếng yêu phù [Dm7] du cuốn theo ngàn thu, giờ thành cố [Em7] nhân

Bước trong màn [Am7] mưa giữa đêm lặng câm lòng ôm uất hận

Trao em bao yêu thương bằng [Dm7] cả cuộc đời

Em đang tâm thay anh bằng [Em7] người yêu mới

Giờ mới hay tình yêu với em như trò [Am7] chơi

Ngày vui đã [Dm7] tan tình ta cũng tan [Em7] tành

Mình anh giữa đêm ngoài đường phố mưa lạnh

Nhìn khói thuốc [Dm7] bay lòng sao thấy khô [Em7] cằn

Vị thuốc lá [Am7] cay mà không thấy cay bằng

Ngày em đá [Dm7] anh [Em7] [Am7]

Ngày em đá [Dm7] anh [Em7] [Am7]

Lưu ý: Lời bài hát Cay của Khắc Hưng – Jimmi Nguyễn? Hợp âm bài hát Cay chỉ mang tính tham khảo!

Lời bài hát Cay của Khắc Hưng – Jimmi Nguyễn? Hợp âm bài hát Cay? (Hình từ Internet)

Các mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt môn Âm nhạc là gì?

Căn cứ Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BG/DĐT, chương trình môn Âm nhạc sử dụng một số động từ để thể hiện mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về năng lực của học sinh.

Một số động từ được sử dụng ở các mức độ khác nhau nhưng trong mỗi trường hợp thể hiện một hành động có đối tượng và yêu cầu cụ thể.

Trong quá trình dạy học, đặc biệt là khi đặt câu hỏi thảo luận, ra đề kiểm tra đánh giá, giáo viên có thể dùng những động từ nêu dưới đây hoặc thay thế bằng các động từ có nghĩa tương đương cho phù hợp với tình huống sư phạm và nhiệm vụ cụ thể giao cho học sinh.

Theo đó, 03 mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt môn Âm nhạc gồm:

Mức độ

Động từ mô tả mức độ

Biết

Gọi được tên (hình thức biểu diễn), kể được tên (một số nhạc sĩ tiêu biểu), liệt kê được (một số loại nhạc cụ), nhắc lại được (nội dung bài hát), phát biểu được, thuộc (lời ca); nhận biết (các nốt nhạc, các kí hiệu ghi nhạc), xác định được, đọc đúng (cao độ và trường độ các nốt nhạc),…

Hiểu

Mô tả được (động tác chơi nhạc cụ), nêu được ví dụ; tóm tắt được, giải thích được (ý nghĩa của một số kí hiệu và thuật ngữ âm nhạc); so sánh được (sự khác nhau giữa các loại nhịp),…

Vận dụng

Biểu diễn được (các tiết mục âm nhạc); điều chỉnh được (giọng hát để tạo nên sự hài hoà); tổ chức được (hoạt động âm nhạc phù hợp với lứa tuổi); xếp loại được, đánh giá được (kĩ năng thể hiện âm nhạc của bản thân và người khác),…

Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù ở chương trình môn Âm nhạc là gì?

Theo Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT có quy định chương trình môn Âm nhạc tập trung hình thành và phát triển ở học sinh năng lực âm nhạc, bao gồm các thành phần năng lực sau:

– Thể hiện âm nhạc: biết tái hiện, trình bày hoặc biểu diễn âm nhạc thông qua các hoạt động hát, chơi nhạc cụ, đọc nhạc với nhiều hình thức và phong cách.

– Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: biết thưởng thức và cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc và đẹp đẽ của âm nhạc được thể hiện trong tác phẩm hoặc một bộ phận của tác phẩm; biết biểu lộ thái độ và cảm xúc bằng lời nói và ngôn ngữ cơ thể; biết nhận xét và đánh giá về các phương tiện diễn tả của âm nhạc.

– Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: biết kết hợp và vận dụng kiến thức, kĩ năng âm nhạc vào thực tiễn; ứng tác và biến tấu, đưa ra những ý tưởng hoặc sản phẩm âm nhạc hay, độc đáo; hiểu và sử dụng âm nhạc trong các mối quan hệ với lịch sử, văn hoá và các loại hình nghệ thuật khác.



Chuyên mục: Giáo Dục
Nguồn: THPT Phạm Kiệt