Bộ đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024 2025? Chuyên đề kết thúc chương trình học môn Vật lí là gì?

Top các bộ đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024 2025? Chuyên đề...



Top các bộ đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024 2025? Chuyên đề kết thúc chương trình học môn Vật lí là gì?







Bộ đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024 2025?

>> Tải về Bộ đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024 2025

*Mời các bạn học sinh tham khảo đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024 2025 dưới đây nhé!

Bộ đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024 2025 số 1:

vật lí lớp 11

Bộ đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024 2025 số 2:

đề thi vật li 11

*Lưu ý: Thông tin về bộ đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024 2025 chỉ mang tính chất tham khảo./.

Bộ đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024 2025? Chuyên đề kết thúc chương trình học môn Vật lí là gì?

Bộ đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024 2025? Chuyên đề kết thúc chương trình học môn Vật lí là gì? (Hình từ Internet)

Chuyên đề kết thúc chương trình học môn Vật lí là gì?

Căn cứ mục 5 Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT quy định chuyên đề kết thúc chương trình học môn Vật lí như sau:

Chuyên đề 11.1. Trường hấp dẫn

Khái niệm trường hấp dẫn

– Nêu được ví dụ chứng tỏ tồn tại lực hấp dẫn của Trái Đất.

Xem thêm:  Đáp án kỳ 2 Cuộc thi tìm hiểu lịch sử 95 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh?

– Thảo luận (qua hình vẽ, tài liệu đa phương tiện), nêu được: Mọi vật có khối lượng đều tạo ra một trường hấp dẫn xung quanh nó; Trường hấp dẫn là trường lực được tạo ra bởi vật có khối lượng, là dạng vật chất tồn tại quanh một vật có khối lượng và tác dụng lực hấp dẫn lên vật có khối lượng đặt trong nó.

Lực hấp dẫn

– Nêu được: Khi xét trường hấp dẫn ở một điểm ngoài quả cầu đồng nhất, khối lượng của quả cầu có thể xem như tập trung ở tâm của nó.

– Vận dụng được định luật Newton về hấp dẫn F = Gm1m2/r2 cho một số trường hợp chuyển động đơn giản trong trường hấp dẫn.

Cường độ trường hấp dẫn

– Nêu được định nghĩa cường độ trường hấp dẫn.

– Từ định luật hấp dẫn và định nghĩa cường độ trường hấp dẫn, rút ra được phương trình g = GM/r2 cho trường hợp đơn giản.

– Vận dụng được phương trình g = GM/r2 để đánh giá một số hiện tượng đơn giản về trường hấp dẫn.

– Nêu được tại mỗi vị trí ở gần bề mặt của Trái Đất, trong một phạm vi độ cao không lớn lắm, g là hằng số.

Thế hấp dẫn và thế năng hấp dẫn

– Thảo luận (qua hình ảnh, tài liệu đa phương tiện) để nêu được định nghĩa thế hấp dẫn tại một điểm trong trường hấp dẫn.

– Vận dụng được phương trình  = – GM/r trong trường hợp đơn giản.

– Giải thích được sơ lược chuyển động của vệ tinh địa tĩnh, rút ra được công thức tính tốc độ vũ trụ cấp 1.

Xem thêm:  Top những mẫu nhận xét kết quả học tập của học sinh lớp 5 chi tiết nhất theo Thông tư 27? Xét hoàn thành chương trình lớp 5 thế nào?

Chuyên đề 11.2. Truyền thông tin bằng sóng vô tuyến

Biến điệu

– So sánh được biến điệu biên độ (AM) và biến điệu tần số (FM).

– Liệt kê được tần số và bước sóng được sử dụng trong các kênh truyền thông khác nhau.

– Thảo luận để rút ra được ưu, nhược điểm tương đối của kênh AM và kênh FM.

Tín hiệu tương tự và tín hiệu số

– Mô tả được các ưu điểm của việc truyền dữ liệu dưới dạng số so với việc truyền dữ liệu dưới dạng tương tự.

– Thảo luận để rút ra được: sự truyền giọng nói hoặc âm nhạc liên quan đến chuyển đổi tương tự – số (ADC) trước khi truyền và chuyển đổi số – tương tự (DAC) khi nhận.

– Mô tả được sơ lược hệ thống truyền kĩ thuật số về chuyển đổi tương tự – số và số – tương tự.

Suy giảm tín hiệu

– Thảo luận được ảnh hưởng của sự suy giảm tín hiệu đến chất lượng tín hiệu được truyền; nêu được độ suy giảm tín hiệu tính theo dB và tính theo dB trên một đơn vị độ dài.

Chuyên đề 11.3. Mở đầu về điện tử học

Khuếch đại thuật toán

– Thảo luận, đề xuất, chọn phương án và thực hiện được Dự án tìm hiểu:

+ Phân loại cảm biến (sensor) theo: nguyên tắc hoạt động, phạm vi sử dụng, hiệu quả kinh tế.

+ Nguyên tắc hoạt động của: điện trở phụ thuộc ánh sáng (LDR), điện trở nhiệt.

+ Nguyên tắc hoạt động của sensor sử dụng: điện trở phụ thuộc ánh sáng (LDR), điện trở nhiệt.

+ Tính chất cơ bản của bộ khuếch đại thuật toán (op-amp) lí tưởng.

Xem thêm:  Thời tiết Tết Âm lịch năm 2025? Thời tiết lạnh bao nhiêu độ thì học sinh được nghỉ học?

Thiết bị đầu ra

– Thảo luận, đề xuất, chọn phương án và thực hiện được Dự án tìm hiểu ba thiết bị đầu ra:

+ Nguyên tắc hoạt động của mạch op-amp – relays.

+ Nguyên tắc hoạt động của mạch op-amp – LEDs (light-emitting diode).

+ Nguyên tắc hoạt động của mạch op-amp – CMs (calibrated meter).

+ Thiết kế được một số mạch điện ứng dụng đơn giản có sử dụng thiết bị đầu ra.

Thiết bị cảm biến

(sensing devices)

– Tham quan thực tế (hoặc qua tài liệu đa phương tiện), thảo luận để nêu được một số ứng dụng chính của thiết bị cảm biến và nguyên tắc hoạt động của thiết bị cảm biến.

Như vậy, căn cứ theo quy định nêu trên thì chuyên đề kết thúc chương trình học môn Vật lí là:

Chuyên đề 11.3. Mở đầu về điện tử học

Học sinh THPT phải có hành vi ứng xử, trang phục khi học môn Vật lí như thế nào?

Căn cứ theo Điều 36 Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT quy định học sinh THPT phải có hành vi ứng xử, trang phục như sau:

– Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử của học sinh phải đúng mực, tôn trọng, lễ phép, thân thiện, bảo đảm tính văn hóa, phù hợp với đạo đức và lối sống của lứa tuổi học sinh trung học.

– Trang phục của học sinh phải chỉnh tề, sạch sẽ, gọn gàng, thích hợp với độ tuổi, thuận tiện cho việc học tập và sinh hoạt ở nhà trường. Tùy điều kiện của từng trường, hiệu trưởng có thể quyết định để học sinh mặc đồng phục nếu được nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường nhất trí.



Chuyên mục: Giáo Dục
Nguồn: THPT Phạm Kiệt