Theo quy định thì ai có thẩm quyền đình chỉ hoạt động cơ sở giáo dục đại học?
Ai có thẩm quyền đình chỉ hoạt động cơ sở giáo dục đại học?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 95 Nghị định 46/2017/NĐ-CP quy định như sau:
Đình chỉ hoạt động đào tạo của trường đại học, phân hiệu của trường đại học1. Trường đại học, phân hiệu của trường đại học bị đình chỉ hoạt động đào tạo trong các trường hợp sau đây:a) Có hành vi gian lận để được thành lập hoặc cho phép thành lập, cho phép hoạt động đào tạo;b) Không bảo đảm một trong các điều kiện để được cho phép hoạt động đào tạo theo quy định tại Nghị định này;c) Người cho phép hoạt động đào tạo không đúng thẩm quyền;d) Vi phạm quy định của pháp luật về giáo dục bị xử phạt vi phạm hành chính ở mức độ phải đình chỉ hoạt động;đ) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.2. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định đình chỉ hoạt động đào tạo đối với trường đại học, phân hiệu của trường đại học.3. Quyết định đình chỉ hoạt động đào tạo phải xác định rõ lý do đình chỉ, thời hạn đình chỉ, biện pháp bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người học, nhà giáo, cán bộ quản lý và nhân viên trong trường và phải công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.4. Sau thời hạn đình chỉ, nếu nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ được khắc phục thì người có thẩm quyền quyết định đình chỉ ra quyết định cho phép trường đại học, phân hiệu của trường đại học hoạt động đào tạo trở lại và phải được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng. Nếu chưa cho phép hoạt động đào tạo trở lại thì có văn bản thông báo cho trường nêu rõ lý do và hướng giải quyết.5. Hồ sơ đề nghị được hoạt động đào tạo trở lại gồm:a) Tờ trình cho phép hoạt động đào tạo trở lại;b) Quyết định thành lập đoàn kiểm tra;c) Biên bản kiểm tra.…
Như vậy, căn cứ theo quy định nêu trên thì Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định đình chỉ hoạt động đào tạo đối với trường đại học, phân hiệu của trường đại học
Ai có thẩm quyền đình chỉ hoạt động cơ sở giáo dục đại học? (Hình từ Internet)
Trong trường hợp nào trường đại học, phân hiệu của trường đại học bị đình chỉ hoạt động đào tạo?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 95 Nghị định 46/2017/NĐ-CP quy định như sau:
Đình chỉ hoạt động đào tạo của trường đại học, phân hiệu của trường đại học1. Trường đại học, phân hiệu của trường đại học bị đình chỉ hoạt động đào tạo trong các trường hợp sau đây:a) Có hành vi gian lận để được thành lập hoặc cho phép thành lập, cho phép hoạt động đào tạo;b) Không bảo đảm một trong các điều kiện để được cho phép hoạt động đào tạo theo quy định tại Nghị định này;c) Người cho phép hoạt động đào tạo không đúng thẩm quyền;d) Vi phạm quy định của pháp luật về giáo dục bị xử phạt vi phạm hành chính ở mức độ phải đình chỉ hoạt động;đ) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.2. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định đình chỉ hoạt động đào tạo đối với trường đại học, phân hiệu của trường đại học.3. Quyết định đình chỉ hoạt động đào tạo phải xác định rõ lý do đình chỉ, thời hạn đình chỉ, biện pháp bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người học, nhà giáo, cán bộ quản lý và nhân viên trong trường và phải công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.4. Sau thời hạn đình chỉ, nếu nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ được khắc phục thì người có thẩm quyền quyết định đình chỉ ra quyết định cho phép trường đại học, phân hiệu của trường đại học hoạt động đào tạo trở lại và phải được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng. Nếu chưa cho phép hoạt động đào tạo trở lại thì có văn bản thông báo cho trường nêu rõ lý do và hướng giải quyết.…
Như vậy, căn cứ theo quy định nêu trên thì trường đại học, phân hiệu của trường đại học bị đình chỉ hoạt động đào tạo trong các trường hợp sau đây:
– Có hành vi gian lận để được thành lập hoặc cho phép thành lập, cho phép hoạt động đào tạo;
– Không bảo đảm một trong các điều kiện để được cho phép hoạt động đào tạo theo quy định tại Nghị định này;
– Người cho phép hoạt động đào tạo không đúng thẩm quyền;
– Vi phạm quy định của pháp luật về giáo dục bị xử phạt vi phạm hành chính ở mức độ phải đình chỉ hoạt động;
– Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
Hồ sơ đề nghị được hoạt động đào tạo trở lại gồm những gì?
Căn cứ khoản 5 Điều 95 Nghị định 46/2017/NĐ-CP quy định như sau:
– Tờ trình cho phép hoạt động đào tạo trở lại;
– Quyết định thành lập đoàn kiểm tra;
– Biên bản kiểm tra.
– Trình tự cho phép trường đại học, phân hiệu của trường đại học hoạt động đào tạo trở lại được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 90 của Nghị định 46/2017/NĐ-CP
Chuyên mục: Giáo Dục
Nguồn: THPT Phạm Kiệt

Giới thiệu tác giả cho website THPT Phạm Kiệt Sơn Hà
Tên tác giả: Khanh Nguyễn
Vai trò: Biên tập viên nội dung, người phụ trách thông tin và tin tức của THPT Phạm Kiệt Sơn Hà.
Giới thiệu:
Khanh Nguyễn là người chịu trách nhiệm cập nhật tin tức, sự kiện và hoạt động quan trọng của THPT Phạm Kiệt Sơn Hà. Với tinh thần trách nhiệm cao, tác giả mang đến những bài viết chất lượng, phản ánh chính xác những chuyển động trong nhà trường, từ các hoạt động đoàn thể đến công tác giảng dạy và thành tích của học sinh, giáo viên.
Với kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục và truyền thông, Khanh Nguyễn cam kết cung cấp những thông tin hữu ích, giúp phụ huynh, học sinh và giáo viên nắm bắt nhanh chóng các sự kiện quan trọng tại trường. Đặc biệt, tác giả luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến các phong trào thi đua, công tác đoàn thể và những thành tích nổi bật của trường trong từng năm học.
Lĩnh vực phụ trách:
Cập nhật tin tức về các hoạt động giáo dục tại trường.
Thông tin về các sự kiện, hội nghị, đại hội quan trọng.
Vinh danh thành tích của giáo viên, học sinh.
Truyền tải thông điệp của nhà trường đến phụ huynh và học sinh.